Nổi Mề Đay Vào Ban Đêm – Nguyên Nhân, Cách Xử Lý Bệnh Nhanh Chóng

5/5 - (1 bình chọn)

Nổi mề đay vào ban đêm là căn bệnh mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng song chúng gây ra khá nhiều bất tiện, khó chịu cho người bệnh. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì và làm thế nào để xử lý triệt để. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.

Nổi mề đay vào ban đêm là gì?

Theo chia sẻ của cố vấn y khoa Đỗ Minh Tuấn  (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc nam tiêu biểu năm 2020), nổi mề đay là khái niệm dùng để chỉ căn bệnh ngoài da có đặc trưng bằng những nốt mẩn có màu hồng sẫm hoặc đỏ kèm theo ngứa ngáy khó chịu xuất hiện ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể. 

Nổi mề đay, ngứa ngáy vào ban đêm được chia thành 2 cấp độ đó là:

  • Mề đay cấp tính: Đây là dạng mề đay có thời gian phát bệnh và biến mất trong thời gian ngắn. Các triệu chứng bệnh chỉ kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày sẽ hết. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do thuốc, thời tiết, lông động vật, thức ăn,…
  • Mề đay mãn tính: Có thời gian phát bệnh lâu trên 6 tuần và khó điều trị. Triệu chứng lâm sàng của bệnh đó là sốt trên 40 độ, sốt li bì, buồn nôn,…Nguyên nhân gây bệnh do tự phát, không xác định được chính xác, gây khó khăn trong việc điều trị của người bệnh.

Nguyên nhân khiến bạn bị nổi mề đay vào buổi tối

Hiện nay, nguyên nhân gây ra tình trạng dị ứng nổi mề đay vào ban đêm hiện nay chưa thể xác định chính xác. Lương y Tuấn cho hay, những trường hợp mắc bệnh có thể kết luận do hàm lượng cytokine bên trong cơ thể giải phóng quá nhiều gây nổi mề đay, ngứa ngáy.

Tuy nhiên, một số khảo sát nghiên cứu cũng chỉ ra một số tác nhân điển hình có thể dẫn tới căn bệnh này đó là:

  • Dị ứng thời tiết: Vào thời điểm giao mùa, hè chuyển sang đông, khí hậu hanh khô, nhiệt độ giảm xuống, cơ thể không được giữ ấm nên dễ gây ra tình trạng nổi mẩn đỏ, mề đay vào buồi tối.
  • Dị ứng phấn hoa: Khi tiếp xúc với phấn hoa, cơ thể sẽ xảy ra phản ứng tự vệ trong đó có nổi mề đay, ngứa ngáy, khó chịu kèm theo các vấn đề về đường hô hấp.
  • Dị ứng với lông động vật: Tình trạng này có thể khiến người bệnh bị nổi mề đay vào buổi tối nhất là những người có thói quen ngủ cùng thú cưng do lông động vật có nhiều loại vi khuẩn khi tiếp xúc sẽ gây ra hiện tượng dị ứng.
  • Dị ứng thực phẩm: Một số người gặp phải tình trạng dị ứng với một số loại thực phẩm như sữa, quả mọng, đậu phộng, hải sản,…
  • Tác dụng phụ của thuốc: Thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai hàng ngày,… gây ra tình trạng nổi mề đay vào buổi tối.
  • Mắc bệnh da liễu: Nấm, ghẻ cũng có thể khiến mọi người bị ngứa, nổi mề đay vào buổi tối
  • Mắc các bệnh tiềm ẩn: Bệnh về gan, thận làm độc tố tích tụ trong cơ thể và bài tiết qua da, tăng nguy cơ bị nổi mề đay.
  • Một số nguyên nhân khác: Quần áo không sạch sẽ, chế độ ăn uống không khoa học, rối loạn hệ miễn dịch,…

Triệu chứng nổi mề đay vào ban đêm cần phải lưu ý

Mặc dù bị nổi mề đay vào ban đêm ở cấp độ nhẹ hay nặng cần phải chủ động để nhận biết các triệu chứng và có thể khắc phục sớm. Bệnh lý sẽ có một số dấu hiệu như:

ĐỪNG BỎ QUA: Cô gái 9X chia sẻ cách điều trị mề đay mãn tính nhờ bài thuốc từ thảo dược tự nhiên AN TOÀN – LÀNH TÍNH – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ 

  • Ngứa dữ dội và dai dẳng, khó chịu nhất là vào buổi tối. Các triệu chứng xuất hiện đột ngột, có thể hết nhanh nhưng khi người bệnh gãi thì chúng sẽ kéo dài, da bị tổn thương.
  • Nổi mẩn đỏ, phù nề, thậm chí có cảm giác đau rát ở vùng da bị nổi mề đay. Vết nổi có thể lan ra toàn cơ thể nếu gặp môi trường thuận lợi, bị kích thích.
  • Nổi mề đay vào ban đêm có thể gây sốt nhẹ và nóng da,…

Khi người bệnh bị nổi mề đay vào ban đêm kèm theo các triệu chứng như khó thở, chóng mặt, buồn nôn, vật vã,… cần chủ động tới ngay cơ sở y tế để được theo dõi và xử lý.

Khi người bệnh gãi ngứa có thể gây ra bội nhiễm vi khuẩn, mề đay lan rộng ra các vùng khác trong cơ thể, việc điều trị bệnh càng trở nên khó khăn hơn.

ĐỪNG ĐỂ CƠN NGỨA NGÁY ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG

LIÊN HỆ NGAY CHUYÊN GIA ĐỂ ĐƯỢC THĂM KHÁM VÀ CHỈ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ 

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Đỗ Minh Tuấn

Thầy thuốc Đỗ Minh Tuấn

- Lương y

- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2

- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Nổi mề đay vào ban đêm có nguy hiểm không?

Theo nhận định của lương y Tuấn, tình trạng nổi mề đay vào ban đêm không gây ra nguy hiểm gì tới tính mạng nhưng chúng sẽ gây ra không ít phiền toái cho bệnh nhân bởi giấc ngủ bị ảnh hưởng, người bệnh có thể mất ngủ thường xuyên do mẩn ngứa.

Bên cạnh đó, các triệu chứng của bệnh kéo dài làm bệnh nhân rơi vào tình trạng kiệt sức, mệt mỏi và căng thăng. Do đó, người bệnh phải chủ động điều trị sớm, áp dụng đúng cách để tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm như: sưng phù môi, mí mắt, lưỡi, phụ nữ mang thai bị nổi mề đay cũng ảnh hưởng tới thai nhi,…

Nổi mề đay là bệnh lý ở ngoài da thông thường nhưng người bệnh không nên chủ quan mà cần phải điều trị kịp thời. Nếu xuất hiện các dấu hiệu như:

  • Ngứa ngáy khó chịu vào buổi tối, làm mất ngủ, trằn trọc
  • Trên da xuất hiện các sẩn phù kích thước nhỏ nằm rải rác hoặc liên kết lại với nhau thành những mảng to.
  • Bị nổi mề đay sẽ xuất hiện những biểu hiện nóng da, nổi nốt ngứa li ti hoặc sốt nhẹ.

Các phương pháp trị bệnh nổi mề đay vào ban đêm

Tình trạng nổi mề đay vào ban đêm là bệnh da liễu thường gặp, gây ngứa ngáy, khó chịu, châm chích cho người bệnh. Do đó để điều trị các cơn ngứa cũng như ngăn ngừa bệnh quay trở lại, bạn đọc có thể tham khảo những cách chữa nổi mề đay vào đêm dưới đây: 

Chữa nổi mề đay vào ban đêm bằng mẹo dân gian

Khi tình trạng nổi mề đay vào ban đêm mới khởi phát, các triệu chứng còn nhẹ, người bệnh có thể áp dụng các mẹo dân gian để hỗ trợ điều trị bệnh. Một số phương pháp chữa bệnh có thể áp dụng đó là:

  • Chườm lạnh: Khi thấy ngứa ngáy, người bệnh có thể lấy vài viên đá bọc trong lớp vải xô mỏng rồi chườm lên vùng da bị ngứa khoảng 15 – 20 phút. Tuy nhiên, nếu da của người bệnh quá nhạy cảm hoặc bị dị ứng thời tiết thì không nên áp dụng cách này vì có thể làm bệnh nặng hơn.
  • Dùng lá hẹ tươi: Rửa sạch một nắm hẹ tươi, thái khúc nhỏ, xay nhuyễn rồi thêm vào vài hạt muối trắng. Lấy phần hẹ được xay nhuyễn bọc vào lớp vải xô mỏng chườm lên vùng da mẩn ngứa hoặc không có thời gian xay giã thì người bệnh có thể nấu lá hẹ thành nước để tắm.

Lá hẹ được dùng để điều trị nổi mề đay vào ban đêm

  • Dùng củ gừng: Người bệnh có thể áp dụng nhiều cách với gừng như: thêm gừng vào các món ăn, thái lát mỏng uống cùng nước ấm, nấu gừng để tắm, xông hơi hoặc nấu đặc lấy nước thoa lên vùng da bị tổn thương.
  • Dùng nha đam tươi: Tách bỏ hết phần vỏ bên ngoài của nha đam bởi phần này có thể làm bệnh nặng hơn. Dùng phần thịt nha đam thu được giã nát hoặc thoa nhẹ lên vùng da nổi mề đay.
  • Dùng lá trầu không: Rửa sạch một nắm lá trầu không (người bệnh nên chọn những lá già có màu xanh sẫm), vò nát để nấu nước tắm. Kiên trì thực hiện từ 2 – 3 lần sẽ thấy các triệu chứng nổi mề đay được cải thiện.

Dùng thuốc Tây y trị nổi mề đay

Đây có lẽ là phương pháp được nhiều người áp dụng bởi thuốc tây giúp cải thiện nhanh các triệu chứng khó chịu do nổi mề đay ban đêm gây ra. Dựa vào tình trạng và khả năng đáp ứng của người bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc như:

XEM NGAY: Mùa Hè Nắng Nóng – Cơn “Ác Mộng” Của HÀNG NGÀN Người Bệnh Mề Đay – Đâu Là Giải Pháp Điều Trị HIỆU QUẢ 

Nhiều người lựa chọn thuốc tây chữa mề đay mãn tính

  • Thuốc kháng histamin: Nhóm thuốc này có tác dụng giúp ngăn ngừa cơ thể giải phóng histamin gây viêm, ngứa và nổi mẩn đỏ. Thuốc có các thành phần có tác dụng an thần, gây buồn ngủ để bệnh nhân dễ đi vào giấc ngủ ban đêm hơn.
  • Thuốc mỡ hoặc dạng kem: Được kê theo toa có tác dụng chống viêm, cải thiện các triệu chứng do nổi mề đay gây ra vào ban đêm. Lưu ý, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ ngoài ý muốn như thay đổi sắc tố da, làm mỏng da
  • Thuốc kháng viêm dạng uống hoặc tiêm: Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định loại thuốc này cho bệnh nhân để cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy do bệnh.

Để cải thiện nhanh các triệu chứng do mề đay gây ra và không gây ảnh hưởng tới sức khỏe, bệnh nhân cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Lương y Tuấn khuyên người bệnh không được tự ý mua thuốc về dùng khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Bởi nếu dùng sai loại thuốc, không đúng liều lượng và lộ trình người bệnh có thể phải đối mặt với nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, nổi mề đay có thể sẽ nghiêm trọng hơn.

Thuốc Đông y trị nổi mề đay

Không giống Tây y chỉ điều trị các triệu chứng, không đánh vào căn nguyên gây bệnh, nên khi gặp điều kiện thuận lợi như nội tiết, thời tiết thay đổi,… bệnh mề đay có thể quay trở lại. Và những lần quay trở lại sau sẽ nặng hơn so với những lần trước và khó điều trị hơn. Do đó để điều trị triệt để, ngăn bệnh tái đi tái lại người bệnh cần áp dụng các phương pháp điều trị chuyên sâu, xử lý mề đay từ gốc tới ngọn.

Một trong những loại thuốc nam trị nổi mề đay vào ban đêm hiệu quả, an toàn được nhiều người bệnh tin tưởng áp dụng đó là bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường – đơn vị khám chữa bệnh bằng YHCT có truyền thống khám chữa bệnh hơn 150 năm, thuốc Top 20 Thương hiệu nổi tiếng năm 2020.

Bài thuốc trị mề đay của Đỗ Minh Đường được nghiên cứu và bào chế từ thế kỷ XIX bởi đội ngũ lương y dòng họ Đỗ Minh. Được bào chế theo nguyên tắc trị bệnh từ gốc tới ngọn trong YHCT, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh mang tới tác động kép, có tác dụng SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG vừa loại bỏ căn nguyên gây bệnh, vừa phòng ngừa bệnh quay trở lại.

Theo đó, bài thuốc là sự kết hợp của 3 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình điều trị, cụ thể như sau:

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Là người trực tiếp tham gia vào quá trình điều chế thuốc, lương y Tuấn cho biết, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh an toàn, lành tính, phù hợp với nhiều đối tượng người bệnh, ngay cả trẻ nhỏ, người già, bà bầu, phụ nữ sau sinh, người có thể trạng kém,… không lo tác dụng phụ bởi:

  • Bài thuốc sử dụng dược liệu trong nước: Có tới gần 50 vị thuốc khác nhau có trong bài thuốc. Mỗi vị thuốc có thành phần dược tính khác nhau nhưng khi được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ Đỗ Minh sẽ tạo thành một thể thống nhất mang tới hiệu quả tốt nhất. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có vườn dược liệu sạch, ươm trồng nhiều cây thuốc quý nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng.
  • Bài thuốc nói không với tân dược và chất bảo quản: Với phương châm “Vì bệnh nhân tận tâm phục vụ”, luôn đặt chất lượng và tính an toàn lên đầu, nhà thuốc Đỗ Minh Đường không sử dụng chất bảo quản, dược liệu bẩn, không rõ nguồn gốc hay trộn lẫn tân dược. Do đó, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh không lo bị kích ứng, buồn nôn hay tiêu chảy,…

XEM THÊM: Diễn Viên Nguyệt Hằng Chia Sẻ Bí Quyết Đẹp Da, Hết Mề Đay, Mẩn Ngứa

Thành phần bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Nhiều người bệnh cũng thắc mắc, dùng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh bao lâu thì khỏi bệnh? Lương y Tuấn cho biết, mỗi bệnh nhân có liệu trình điều trị riêng biệt phù hợp với tình trạng sức khỏe, cơ địa và mức độ bệnh. Có người dùng 1 – 2 tháng thuốc là bệnh đã khỏi. Nhưng cũng không ít người phải dùng tới 3 – 4 liệu trình, bệnh mới ổn được.

Do thuốc nam có tác dụng chậm nên khi sử dụng các bạn không nên nóng vội, hãy kiên trì dùng thuốc trong thời gian dài, không bỏ dở giữa chừng làm ảnh hưởng tới kết quả điều trị bệnh.

Kể từ khi ra đời tới nay, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh đã trở thành bí quyết “gối đầu giường” của hàng ngàn người bệnh mắc nổi mề đay vào ban đêm. Dưới đây là một số chia sẻ thực tế của bệnh nhân khi sử dụng bài thuốc, độc giả có thể tham khảo:

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh an toàn cho phụ nữ có thai

Người bệnh phản hồi rất tích cực về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Bạn Kiều Anh (26 tuổi, Hà Nội) đã từng điều trị tình trạng nổi mề đay tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bạn chia sẻ: “Quả thật là kiên trì sử dụng 2 tháng thuốc, các nốt mề đay mẩn ngứa của mình hết hẳn, không còn ngứa ngáy khó chịu, da trắng hồng hào hơn. Nghe lời bác sĩ uống hết 3 tháng thuốc để trị hết bệnh. Hiện tại đã được 6 tháng rồi kể từ khi mình dùng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, không thấy các triệu chứng của bệnh quay trở lại nữa”. 

Mọi người có thể lắng nghe chia sẻ của Kiều Anh trong video dưới đây:

Khi sử dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh, các bạn ngại đun sắc, nhà thuốc sẽ hỗ trợ bào chế thuốc miễn phí thành dạng cao và đóng gói cẩn thận, tiện lợi, dễ dàng sử dụng. Khi sử dụng người bệnh chỉ cần hòa tan với nước nóng và uống trực tiếp.

Vì thế, nếu ai quan tâm tới bài thuốc trị nổi mề đay vào ban đêm của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, hãy liên hệ ngay theo thông tin dưới đây để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp:

THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Cách phòng ngừa nổi mề đay vào ban đêm

Hầu hết người bệnh đều phản ánh rằng nổi mề đay khởi phát đột ngột khiến họ không kịp ứng phó chính vì thế việc chủ động ngăn ngừa và phòng tránh bệnh là điều vô cùng cần thiết.

  • Ăn tăng cường chất xơ từ các loại rau có lá màu xanh đậm như rau bina, súp lơ xanh…
  • Cung cấp độ ẩm cho da thông qua các sản phẩm dưỡng ẩm chuyên dụng
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Chú ý chia nhỏ thành nhiều lần uống trong ngày, không uống quá nhiều nước 1 lúc.
  • Dùng kem chống nắng, đội mũ, bịt khẩu trang, kính mát… khi ra ngoài đặc biệt nếu môi trường bạn sống bị khói bụi, ô nhiễm.
  • Vệ sinh da đúng cách, không để mồ hôi đọng quá lâu trên da, khi tắm kỳ cọ nhẹ nhàng, không chà xát mạnh hoặc dùng quá nhiều hóa mỹ phẩm làm mất đi độ cân bằng PH của da.

Bất kỳ ai, ở bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể bị ngứa nổi mề đay vào buổi tối vì thế hãy hết sức cảnh giác. Hy vọng những thông tin bên trên sẽ giúp ích được cho bạn và người thân trong quá trình đẩy lùi bệnh. Nếu có bất kỳ câu hỏi gì hãy để lại thông tin bên dưới để được nhà thuốc giải đáp nhanh chóng. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.

XEM THÊM

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Bệnh nổi mẩn đỏ ở lưng không ngứa nguyên nhân do đâu? Hãy cảnh giác

Nổi mẩn đỏ ở lưng không ngứa là bệnh gì? Liệu bạn có thắc mắc. Nhìn chung với các bệnh da liễu, trừ khi có triệu chứng rất rõ ràng bao gồm nổi mẩn kèm...

Triệu Chứng Nổi Mẩn Đỏ Ngứa Như Muỗi Đốt Do Đâu? Điều Trị Thế Nào?

Nổi mẩn đỏ ngứa như muỗi đốt, dám chắc đây là triệu chứng mà có lẽ nhiều người đã từng mắc ít nhất một lần trong đời. Tình trạng mẩn đỏ đôi khi có thể...

Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở lưng, bụng
Nổi Mẩn Đỏ Không Ngứa Là Bệnh Gì? Nguy Hiểm Không? [Xem Ngay]

Xin chào bác sĩ, dạo gần đây cháu thấy trên cánh tay, bụng và chân đều có những nốt nổi mẩn đỏ không ngứa, không đau rát. Mặc dù không gây khó chịu nhưng các...

Nổi Mề Đay Khắp Người: Nguyên nhân, Triệu Chứng, Cách Hỗ Trợ Điều Trị

Bạn đang khỏe mạnh bình thường bỗng một ngày đẹp trời phát hiện khắp người nổi đầy nốt mẩn đỏ, mẩn ngứa kèm theo ngứa ngáy khó chịu. Bạn lo lắng không biết nguyên nhân...