Mề đay cholinergic và những thông tin không thể bỏ qua

5/5 - (1 bình chọn)

Bệnh mề đay mẩn ngứa có nhiều dạng biến thể, trong đó có bệnh mề đay cholinergic. Bệnh này có các triệu chứng giống với bệnh mề đay thông thường, nhưng thường khởi phát khi nhiệt độ cơ thể tăng cao và tiết mồ hôi nhiều. Mề đay cholinergic dễ tái phát, kéo dài, gây ra các biến chứng khác, ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh.

Mề đay cholinergic là bệnh gì?

Mề đay cholinergic là một bệnh dễ bắt gặp phát ban ngoài da, hay còn được gọi là bệnh nổi mề đay cấp tiết cholin. Bệnh xảy ra do cơ thể tiết nhiều mồ hôi và nhiệt độ tăng cao, lúc đó da phản ứng với acetylcholin, một chất trung gian có vai trò dẫn truyền thần kinh để kiểm soát sự co giãn của mạch máu và làm chậm nhịp tim. Quá trình phản ứng kích thích các tế bào mast tăng tiết histamin gây tổn thương da, chính là các triệu chứng mề đay. Không giống như các thể mề đay khác, mề đay Cholinergic không chỉ gây ra triệu chứng cơ năng, mà còn có thể phát sinh một số biểu hiện trên cơ thể.

Nổi mề đay cholinergic

Mề đay cholinergic sẽ tự biến mất ngay sau vài giờ mà không cần điều trị y khoa. Trong một số trường hợp, bệnh có thể kéo dài dai dẳng, tái phát liên tục biến chứng thành bệnh mãn tính.

Mề đay Cholinergic hiện nay gồm 4 loại:

  • Mề đay Cholinergic do tự phát
  • Mề đay Cholinergic do bị tắc lỗ chân lông
  • Mề đay Cholinergic do dị ứng mồ hôi
  • Mề đay Cholinergic do có giảm tiết mồ hôi

Các nguyên nhân gây ra bệnh mề đay

Dù cho đến nay, khoa học chưa thể tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra bệnh mề đay cholinergic. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã xác định ra một số yếu tố tác động gây nổi mề đay cholinergic như:

  • Chứng giảm tiết mồ hôi lan tỏa tự phát: Người có thể trạng giảm tiết mồ hôi lan tỏa tự phát khi tắm tắm bồn nước nóng, tập thể dục với cường độ cao, ngồi trong phòng có nhiệt độ quá cao trong thời gian dài, xông hơi hoặc tắm bể sục, sốt cao, nổi nóng, ăn nhiều đồ cay… có thể khiến mồ hôi ứ đọng trên da và tạo điều kiện cho bệnh mề đay chol khởi phát .
  • Nhiệt độ theo mùa: Cơ thể thoát nhiệt bằng hai hình thức chính là truyền nhiệt trực tiếp từ cơ thể ra môi trường hoặc bài tiết và bốc mồ hôi. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ bên ngoài và bên trong có sự thay đổi, hoặc khi thời tiết nóng ẩm, thì quá trình thoát nhiệt sẽ bị ảnh hưởng và gây ra hiện tượng mề đay cholinergic.
  • Sử dụng thuốc Aspirin thường xuyên: Một số loại thuốc chống viêm, kháng sinh khi sử dụng có thể gây ra tác dụng phụ, đây cũng là nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ mắc bệnh mề đay cholinergic, điển hình là thuốc Aspirin. Theo nghiên cứu có khoảng 25% người bị bệnh do thường xuyên sử dụng thuốc Aspirin.
  • Nhiễm ký sinh trùng: Khi ký sinh trùng như sán, giun xâm nhập vào cơ thể,… chúng sẽ theo đường máu di chuyển vào nội tạng cũng như một số vị trí khác trong cơ thể con người. Khi đó, cơ thể sẽ phát hiện kháng nguyên lạ và sinh ra hoạt chất bảo vệ. Quá trình này dẫn đến da bị dị ứng và nổi thành mề đay cholinergic.
  • Cơ địa nhạy cảm: Người có cơ địa nhạy cảm, mắc các bệnh viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa hoặc hen suyễn thường có nguy cơ mắc bệnh mề đay cholinergic cao hơn so với người bình thường.
  • Yếu tố di truyền: Thực tế cho thấy, dù không truyền nhiễm, nhưng mề đay nói chung và mề đay Cholinergic đều có xu hướng di truyền giữa những người thân cận huyết trong gia đình.
Nguyên nhân nổi mề đay cholinergic
Nguyên nhân nổi mề đay cholinergic

Biến chứng mề đay

Bệnh mề đay cholinergic thường không gây nguy hiểm mà chỉ ở mức độ nhẹ, đa số có thể tự khỏi sau khoảng 30 phút. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh có thể kéo dài dai dẳng và tái phát liên tục trong thời gian dài, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Nếu không được điều trị kịp thời bằng các phương pháp phù hợp, bệnh có thể dẫn tới biến chứng xấu hơn, gây dị ứng nghiêm trọng, sốc phản vệ đe dọa tính mạng.

Mặc dù bệnh dễ thuyên giảm, nhưng bệnh cũng rất dễ tái phát với tần suất nhiều lần trong vài năm (trung bình từ 3 đến 16 năm, thậm chí có người tận 30 năm), khiến người bệnh tự ti về ngoại hình và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như đời sống sinh hoạt. Theo số ít nghiên cứu được, mề đay Cholinergic cũng gây ra dấu hiệu của sốc phản vệ, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

Bên cạnh đó, bệnh mề đay cholinergic thường gây ra nhiều bất lợi, khó khăn cho những người tập luyện thể dục thể thao, bởi cơ thể họ tiết ra nhiều mồ hôi. Do đó, khi phát hiện những triệu chứng của căn bệnh này, bệnh nhân nên đến các cơ sở chuyên về da liễu để thăm khám tư vấn và được phác đồ điều trị phù hợp và an toàn, đem lại hiệu quả tốt nhất.

Biến chứng mề đay cholinergic
Biến chứng mề đay cholinergic

Đối tượng nào dễ mắc bệnh mề đay cholinergic

Bệnh mề đay cholinergic xảy ra trên nhiều đối tượng bất kể tuổi tác hay giới tính. Nhưng những người thuộc diện dưới đây có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường khác:

  • Người bị viêm da cơ địa, mắc bệnh hen suyễn hoặc bị viêm mũi dị ứng
  • Bệnh nhân sử dụng thuốc aspirin thường xuyên
  • Trong gia đình có người thân mắc tiền sử bệnh mề đay cholinergic
  • Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thần kinh – tuyến mồ hôi
  • Người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc người làm trong điều kiện môi trường có nhiệt độ cao.

Dấu hiệu nhận biết bạn đã bị mắc dị ứng nổi mề đay

Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết khi mắc mề đay cholinergic:

  • Ngay sau khi bạn đổ mồ hôi hay nhiệt độ cơ thể nóng lên, rất dễ bộc phát bệnh mề đay cholinergic một cách nhanh chóng. Chúng xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể nhưng dễ nhận thấy ở đa số người bệnh là cánh tay và thân.
  • Khi bắt đầu phát bệnh, người bệnh có cảm giác ngứa ngáy như muỗi chích. Dần dần, vùng ngứa lan rộng ra xung quanh.
  • Da xuất hiện những nốt mẩn đỏ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau (dao động từ 1-4mm) và nổi ở nhiều vị trí trên cơ thể
  • Đa số các trường hợp nổi mề đay cholinergic đều ở mức độ khá nhẹ khi các nốt phát ban sẽ tự biến mất sau đó vài giờ và không cần sử dụng phương pháp y khoa để chữa trị. Tuy nhiên, ở một số người có phản ứng nghiêm trọng có thể gặp phải các triệu chứng như: Đau đầu. Tiêu chảy. Khó thở. Buồn nôn. Đánh trống ngực. Co thắt dạ dày. Thở khò khè. Sưng lưỡi. Nghẹn cổ họng.

Phương pháp chẩn đoán bệnh mề đay cholinergic

Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh tiến hành một số xét nghiệm để chẩn đoán thực trạng của bệnh:

  • Xét nghiệm làm ấm thụ động: Xét nghiệm này được thực hiện bằng cách tăng nhiệt độ cơ thể bạn bằng nước ấm hoặc tăng nhiệt độ phòng, để bác sĩ xem cơ thể bạn có phản ứng với nhiệt độ cao và xuất hiện các triệu chứng của bệnh hay không.
  • Xét nghiệm trên da bằng methacholine: Bác sĩ sẽ tiêm methacholine vào cơ thể bạn và quan sát phản ứng trên da để xem mề đay cholinergic có phát triển hay không .
  • Xét nghiệm kiểm tra tập thể dục: Bác sĩ sẽ cho bạn tập một vài động tác thể dục và quan sát xem các triệu chứng mề đay cholinergic trên cơ thể của người bệnh. Đồng thời đo các chỉ số bất thường bằng các dụng cụ y tế khác trong quá trình xét nghiệm.

Mề đay cholinergic có chữa được không? Cách chữa nào hiệu quả?

Khi mề đay bắt đầu xuất hiện, bạn có thể áp dụng một số cách đơn giản dễ ứng dụng ngay tại nhà. Nếu bệnh nhẹ thì các dấu hiệu sẽ biến mất sau vài giờ. còn nếu bệnh kéo dài dai dẳng thì bạn phải đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và chữa trị kịp thời bằng thuốc Tây hoặc Đông Y cổ truyền.

Cách chữa mề đay tại nhà

Các mẹo dân gian chữa mề đay cholinergic tại nhà được các cụ từ xưa truyền lại, và đã được ứng dụng hiệu quả cho rất nhiều người. Một số cách được thực hiện luôn tại nhà như:

  • Bằng lá khế: Lấy một nắm lá khế chua, rửa sạch cho hết bụi bẩn, sau đó đun sôi với 1 lít nước dùng uống trong ngày.
  • Sử dụng đu đủ: Chuẩn bị 100g đu đủ hơi chín, 1 nhánh gừng nhỏ và 100ml giấm gạo. Gọt vỏ đu đủ, bỏ hạt rồi đem tất cả nguyên liệu đun đến khi khi gần cạn thì tắt bếp. Lấy đu đủ ra ăn trong ngày.
  • Uống lá tía tô: Dùng khoảng 50g lá tía tô đem rửa sạch, giã nát rồi chắt lấy nước cốt uống. Còn phần bã lá tía tô thì chà xát lên vùng da bị phát ban.
Chữa mề đay cholinergic bằng mẹo dân gian
Chữa mề đay cholinergic bằng mẹo dân gian

Mặc dù các phương pháp này rất đơn giản, giúp tiết kiệm chi phí, thực hiện nhanh chóng, dễ dàng. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Nếu bệnh nghiêm trọng, kéo dài lâu, bệnh nhân cần đến ngay trung tâm y tế da liễu để thăm khám và điều trị bằng phương pháp chính thống mới có thể xác định chính xác được bệnh.

Cách chữa bệnh mề đay bằng thuốc Tây

Dựa vào triệu chứng của người bệnh cũng như thể tạng của từng người, bác sĩ sẽ đưa ra biện pháp điều trị thích hợp. Chủ yếu nhất vẫn là các loại thuốc nhằm giảm ngứa và giảm phản ứng dị ứng.

  • Thuốc kháng histamin: Thuốc này có tác dụng làm giảm những kích thích trên da, làm dịu đi triệu chứng ngứa ngáy. Một số loại thuốc thuộc nhóm hydroxyzine, ranitidin, cetirizin, loratadin,… hay được sử dụng để kiểm soát việc nổi mề đay cholinergic.
  • Thuốc tiêm trong da: Bác sĩ sẽ cho người bệnh sử dụng 0.05 mL methacholine 0.02% hoặc 0.05mL carbamyl cholin 0.002% với mục đích làm giảm các triệu chứng của bệnh.
  • Thuốc kháng cholinergic cũng có tác dụng tương tự như vậy.
  • Một số loại thuốc khác: Danazol, Oral scopolamine butylbromide hoặc benzoyl scopolamine

Ngoài ra, bác sĩ có thể đề nghị bệnh nhân sử dụng các loại kem bôi như kem chống dị ứng, lotion dưỡng ẩm và moisturizing Creams có thành phần tự nhiên,… nhằm cung cấp độ ẩm cho da và giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy, nổi ban đỏ.

Chú ý khi sử dụng thuốc Tây y cần theo đúng liệu trình và hướng dẫn của bác sĩ, không sử dụng thuốc trong thời gian dài, tránh tình trạng bị “nhờn thuốc” khiến người bệnh khó chịu hơn mà bệnh không thuyên giảm.

Cách chữa mề đay cholinergic bằng Y học cổ truyền:

Y học Cổ truyền quan niệm bệnh mề đay cholinergic là chứng Phong chẩn khối hoặc Tẩm ma chẩn. Sự khởi phát của bệnh có liên quan trực tiếp đến 2 yếu tố sau:

  • Nguyên nhân bên trong: Do cơ thể suy nhược, thể trạng kém, khí hư sinh phong, ngoài ra còn do chức năng các tạng can, thận suy giảm chức năng, khiến các yếu tố ngoại tà dễ dàng xâm nhập vào cơ thể.
  • Nguyên nhân bên ngoài: Do các yếu tố ngoại tà tấn công, chủ yếu là phong nhiệt, vi khuẩn, virus, môi trường ô nhiễm, chế độ ăn uống không đảm bảo…

Dựa vào những nguyên nhân, Đông y đề cao việc điều trị cơ thể từ trong ra ngoài, bao gồm: tiêu độc, giải nhiệt, trừ tà, chống dị ứng, kháng viêm, an thần. Đồng thời bồi bổ, phục hồi chức năng tạng can, thận để ổn định hoạt động cơ thể, giúp tăng sức đề kháng để chống lại sự tấn công của các tác nhân gây hại.

Nhờ cơ chế tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh, bồi bổ cơ thể và tái lập lại sự cân bằng âm dương mà Đông y mang lại hiệu quả trị bệnh lâu dài bền vững. Đặc biệt, Y học cổ truyền sử dụng dược liệu chính chữa bệnh 100% từ thảo mộc tự nhiên nên rất an toàn, lành tính không gây tác dụng phụ.

Thuốc Đông y chữa mề đay an toàn, hiệu quả
Thuốc Đông y chữa mề đay an toàn, hiệu quả

Theo đó, trong số những bài thuốc chữa mề đay cholinergic hiệu quả hiện nay, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Trải qua hơn 150 năm nghiên cứu và phát triển, bài thuốc này đã được hoàn thiện, trở thành giải pháp chữa mề đay cholinergic an toàn, hiệu quả và triệt để nhất hiện nay.

Chữa mề đay cholinergic an toàn, không tái phát bằng bài thuốc Nam Đỗ Minh Đường

Dựa trên nguyên tắc thanh nhiệt, trừ phong, giải độc từ 150 năm trước cụ Đỗ Minh Tư (người sáng lập ra nghề thuốc dòng họ Đỗ Minh) đã phối ngũ hơn 30 loại thảo dược quý và tạo ra bài thuốc Mề đay Đỗ Minh. Tới tận ngày nay, bài thuốc vẫn giữ nguyên được giá trị.

Đồng thời căn cứ vào những thay đổi của môi trường sống cũng như thể trạng con người hiện đại, hiện nay bài thuốc được lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân thứ 5 dòng họ Đỗ Minh kế thừa và hoàn thiện. Lương y Tuấn cùng cộc sự để kết hợp bài 3 bài thuốc nhỏ thành 1 bài thuốc lớn, gồm: Thuốc trị mề đay mẩn ngứa, Thuốc bổ gan dưỡng huyết và Thuốc bổ thận giải độc.  Sự kết hợp “3 trong 1” này đã giúp đẩy lùi mề đay cholinergic từ gốc, để bệnh không tái phát nhiều lần, ngăn ngừa bệnh trở thành mãn tính.

Nguyên lí điều trị mề đay chonlinergic của bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh

Tác động tới bệnh theo cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG, bài thuốc có tác dụng đào thảo độc tố ra ngoài cơ thế. Các loại thảo dược  sử dụng trong bài thuốc giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ độc chất độc hại và làm sạch gan.Vì thế trong thời gian đầu uống thuốc, tình trạng ngứa ngáy thường tăng nặng sau đó giảm dần rồi biến mất.

Bên cạnh tác động đào thải độc tố thì bài thuốc còn giúp “nuôi” máu đến gan, bổ thận giải độc giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường chức năng gan thận, lưu thông khí huyết giúp người bệnh có một cơ thể khỏe mạnh để chống lại những tác nhân từ bên ngoài, từ đó giúp bệnh không có cơ hội tái phát.

Tùy tưng tình trạng bệnh lý và thể trạng của người bệnh mà lương y Tuấn phối chế, thêm bớt thảo dược sao cho phù hợp. Thông thường người bệnh sẽ mất khoảng 1 – 2 tháng uống thuốc để loại bỏ hoàn toàn bệnh mề đay cholinergic. Tuy nhiên đối với trường hợp mãn tính, đã xuất hiện triệu chứng sưng phù tĩnh mạch thì cần kiên trì sử dụng 4 – 5 tháng thuốc.

Những điểm đặc biệt của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Thảo dược mà Đỗ Minh Đường sử dụng hoàn toàn là thuốc Nam, trong đó 85% có nguồn gốc từ vườn thảo dược đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do chính nhà thuốc xây dựng và quản lý, 15% còn lại được thu hái từ các khu rừng già và vườn quốc gia trong nước. Vì vậy thuốc không chứa chất bảo quản độc hại, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người bệnh.

Nhờ thành phần 100% thảo dược tự nhiên, không pha lẫn thuốc tân dược nên thuốc Mề đay Đỗ Minh sử dụng được cho mọi đối tượng người bệnh bao gồm cả người già, phụ nữ mang thai, sản phụ và trẻ em.

Trong trường hợp người bệnh có nhu cầu nhà thuốc còn hỗ trợ bào chế thuốc dưới dạng cao đặc vì vậy người bệnh chỉ cần pha nước uống mỗi ngày không cần mất công đun sắc.

Theo khảo sát của những người bị bệnh mề đay cholinergic sau khi điều trị bằng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh cho thấy, có trên 95% bệnh nhân hết hẳn triệu chứng bệnh ngay sau một liệu trình điều trị. Các trường hợp tái phát chủ yếu do người bệnh không điều trị đủ liệu trình được tư vấn, do cơ địa, hoặc dừng thuốc đột ngột ngay khi thấy bệnh thuyên giảm.

Anh Nguyễn Hùng Long (24 tuổi, nhân viên văn phòng tại Hà Nội) cho biết: “Tôi chữa mề đay tại Đỗ Minh Đường từ năm 2019, sau khi kết thúc 2 tháng thuốc uống các nốt mẩn đỏ hoàn toàn lặn hết, bệnh khỏi hẳn 100%, nhờ vậy mà cuộc sống sinh hoạt của tôi được thoải mái hơn nhiều. Tới nay sau gần 1 năm điều trị bệnh của tôi vẫn không hề tái phát, mặc dù tôi có tiếp xúc với nhiều yếu tố gây bệnh như thời tiết nắng nóng, ăn hải sản, đồ ăn cay nóng thì sức khỏe vẫn rất ổn định”.

[ĐỪNG BỎ LỠ: KHỎI HẲN MỀ ĐAY, KHÔNG TÁI PHÁT NHỜ BÀI THUỐC MỀ ĐAY ĐỖ MINH]

Đặc biệt đầu năm 2020, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã tiếp nhận và điều trị thành công bệnh mề đay của diễn viên Nguyệt Hằng:

“Sau khi sinh bé thứ 4 mình bất ngời bị mề đay mẩn ngứa. Bệnh gây ra nhiều khó chịu, bất tiện cho cuộc sống khiến sức khỏe suy kiện trậm trọng. Sau khi dùng nhiều biện pháp dân gian mà bệnh không khỏi tôi đã tìm hiểu tới thuốc Đông y. Qua giới thiệu của bạn bè cũng như tìm hiểu thông tin trên mạng tôi tìm thấy bài thuốc Mề đay Đỗ Minh.

Bất ngờ là chỉ sau 2 tháng sử dụng thuốc, tình trạng mề đay suốt 2 năm của tôi đã giảm tới 90%. Khỏi bệnh, tinh thần tốt hơn, ăn uống cũng ngon miệng hơn. Đặc biệt trong quá trình dùng thuốc tôi vẫn có thể cho con bú bình thường mà không ảnh hưởng tới sức khỏe bé”.

[XEM NGAY: DIỄN VIÊN NGUYỆT HẰNG CHIA SẺ KINH NGHIỆM CHỮA MỀ ĐAY TẠI ĐỖ MINH ĐƯỜNG]

Ngoài ra độc giả có thể theo dõi thêm một số phản hồi dưới đây của người bệnh:

BẠN QUAN TÂM: Người bệnh và chuyên gia nói gì về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Lưu ý: Cơ địa, mức độ nổi mẩn ở mỗi người, mỗi độ tuổi là khác nhau do đó để kết quả thăm khám chính xác nhất bệnh nhân nên tới trực tiếp đơn vị. Trong trường hợp dịch bệnh covid hạn chế đi lại có thể gọi qua video call cho lương y, bác sĩ nhà thuốc để được tư vấn.

Mỗi người sẽ có phác đồ điều trị khác nhau được chỉ định sau thăm khám. Ngoài thuốc Mề đay Đỗ Minh bệnh nhân cần ăn uống điều trị, tập luyện tăng cường sức đề kháng cũng như tránh xa các tác nhân gây nổi mề đay, dị ứng.

Phòng ngừa bệnh mề đay cholinergic đúng cách

  • Bệnh mề đay cholinergic có thể tái phát nhiều lần trong nhiều năm, do đó bên cạnh việc sử dụng các bài thuốc phù hợp, người bệnh cũng nên thực hiện một số biện pháp phòng ngừa như:
  • Tránh tập các bộ môn thể thao có cường độ mạnh và đổ nhiều mồ hôi. Thay vào đó có thể tập các bài tập nhẹ nhàng, hoặc ngồi thiền, tập yoga và bơi lội để giảm nguy cơ bệnh bùng phát.
  • Tránh tắm nước quá nóng và quá lâu.
  • Vào mùa hè, nhiệt độ nóng ẩm, cần mặc quần áo thông thoáng và vệ sinh cơ thể thường xuyên, sạch sẽ.
  • Hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng như đồ chiên, ớt… và gây tiết nhiều mồ hôi. Đồng thời nên tránh sử dụng rượu bia, chất kích thích vì các thức uống này có thể làm tăng thân nhiệt và kích thích triệu chứng của bệnh bùng phát.

Mặc dù bệnh mề đay cholinergic có thể tái phát, kéo dài dai dẳng và trở thành bệnh mãn tính. Nhưng nếu bạn sử dụng phương pháp điều trị hiệu quả, kết hợp với các biện pháp phòng ngừa, thì bệnh sẽ được điều trị dứt điểm. Hi vọng những kiến thức chúng tôi mang lại sẽ giúp ích được cho các bạn độc giả.

Bạn đọc quan tâm tới bài thuốc điều trị bệnh mề đay, mẩn ngứa của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, có thể liên hệ tới số điện thoại 0963 302 349 (Hà Nội); – 0938 449 768 (Hồ Chí Minh) để được tư vấn MIỄN PHÍ.

XEM THÊM

Bình luận

Nguyên Nhân Gây Nổi Mẩn Ngứa Là Gì? Cách Xử lý Từ Chuyên Gia

Nổi mẩn ngứa trên da có thể xuất phát do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể xuất hiện ở bất cứ ai. Vậy khi gặp phải tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa...

Hiện nhiều người bị nổi mề đay ở mặt
Nổi Mề Đay Ở Mặt: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Hỗ Trợ Điều Trị Khỏi Năm 2023

Hiện tượng nổi mề đay, đặc biệt là nổi mề đay ở mặt khiến nhiều người lo lắng, hoảng hốt. Nó gây ra nổi mẩn ngứa, khó chịu trên da mặt và nếu chúng ta...

Bệnh nổi mẩn đỏ ở lưng không ngứa nguyên nhân do đâu? Hãy cảnh giác

Nổi mẩn đỏ ở lưng không ngứa là bệnh gì? Liệu bạn có thắc mắc. Nhìn chung với các bệnh da liễu, trừ khi có triệu chứng rất rõ ràng bao gồm nổi mẩn kèm...

Cách Chữa Mề Đay Bằng Lá Khế Đơn Giản, Rẻ Tiền Nhưng Tốt

Cách chữa mề đay bằng lá khế tại nhà có lẽ là bài thuốc dân gian phổ biến mà bất cứ ai cũng biết. Với nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, lá khế có thể...